Đây lại là một bài rất dài đã lưu lại trên Instapaper để mang ra gặm dần. Tiêu đề là “Brand Equity on Mobile“. Để biết rõ hơn Brand Equity, có lẽ đọc một vài bài viết có sẵn dễ hình dung hơn. Đây là một bài viết bạn nên đọc từ anh Phương Hồ. Mình quote ra một vài ý để làm nền : Nói đi nói lại, lằng nhằng rồi thì túm lại trong hai điều sau (nghĩ về iPhone bạn ơi) : Công ty có thể kiểm soát được giá bán sản phẩm theo ý của mình hơn đối thủ Công ty có thể chi ít tiền marketing hơn so với đối thủ do mức độ nhận biết[…]
Category: Mobile
Đó là tiêu đề bài viết sáng nay mới đọc trên TechCrunch, note lại luôn cho nóng. Tiêu đề chính xác “Adtech isn’t dead, it just has a lot of dead weight“. Có một câu hỏi dành cho những người mới tìm hiểu về vũ trụ. Tại sao mặt trời (của chúng ta và nhiều mặt trời khác) đang tỏa sáng 24/24h mà vũ trụ lại vẫn cứ tối? Nếu vũ trụ là hữu hạn thì đến một lúc nào đó ánh nắng mặt trời phải lan tỏa khắp mọi ngóc ngách trên vũ trụ chứ? Câu trả lời là bởi vì nó đang nở ra. Vũ trụ đang không ngừng nở ra. Mình cũng chả hiểu lắm về môn[…]
Bài gốc là một bài tuyệt vời trên MobileDevMemo. Đã gửi cho nhiều người đọc, đã lưu nó vào một chỗ trên Instapaper kỹ lưỡng. Hôm nay dọn dẹp Instapaper nên tóm lên blog luôn <3. Đặt vấn đề : mobile rộng rất rộng, làm sao vừa có các hoạt động branding dành cho số đông lại vừa có các hoạt động Performance (get install) tới từng user hiệu quả? Sự thành công của những game mobile như Candy Crush, Flappy Bird hay Ngôi sao thời trang (Nikki) (1)thông qua các hoạt động branding đại chúng khiến người ta phải suy nghĩ nhiều hơn về chuyện làm sao phối kết hợp được branding/performance. Như âm và dương, hai môn này[…]
Bài gốc từ năm 2014, nhưng vẫn còn nhiều ý khá đúng. Note lại để khỏi quên : Thị trường quảng cáo trên mobile không phình to nhanh ngang với tốc độ phát triển của mobile => ROI của việc đầu tư quảng cáo trên mobile chưa đạt hiệu quả như mong đợi Điểm lớn nhất liên quan tới ROI là traffic tăng nhưng CR (conversion rate) không tốt như kỳ vọng (desktop > tablet > mobile). Có thể chưa chạm được tới ad format + creative thực sự phù hợp với môi trường này. Bài gốc đưa ra 3 lý do sau : Mobile là thiết bị để kiểm tra thông tin nhanh, session ngắn. Trong khi desktop và[…]
1.Mấy năm nay tự nhiên chìm sâu hơn trong ngành công nghiệp giải trí nội dung số và quẩn quanh trong câu hỏi Nội dung quan trọng hơn hay là Traffic quan trọng hơn? Thường thì ai quan trọng hơn sẽ tiếp tục dẫn tới việc người đó sẽ là người có quyền quyết định nhiều hơn. Để dễ hình dung, hãy nói lại về “Tấm Cám : chuyện chưa kể”. Bộ phim là nội dung. Bộ phim cần được phát tán rộng rãi và kênh có khả năng phát tán trung thực nhất về bộ phim (âm thanh, ánh sáng tuyệt hảo) là rạp chiếu phim. Rạp chiếu phim nắm traffic. Và một vài rạp chiếu phim quyết định[…]
Cái video siêu dễ hiểu về việc phân loại dữ liệu người dùng theo các cách thu thập khác nhau. Dữ liệu bạn trực tiếp hỏi người dùng (1st), dữ liệu thu thập thông qua các hệ thống của đối tác (2nd) và dữ liệu bạn đi mua (3rd). Nói rõ hơn, các loại cookie bạn thu thập được trực tiếp (bao gồm cả Advertising ID hay IDFA trên mobile) chính là 1st data (người dùng chấp nhận chia sẻ cho bạn). Trong trường hợp công ty bạn có mối quan hệ tốt với một công ty khác mà hai công ty này không có lợi ích cạnh tranh trực tiếp với nhau nhưng cùng một segment chung (ví dụ[…]
1.Kết luận này nghe rất đáng buồn cho những người làm quảng cáo. Đúng hơn thì là một cái title rất dài : Mobile Ad Study Finds Interstitials Only Slightly Better Than Banners for Being Seen (and consumers work hard to avoid all of them) tới từ tạp chí Adweek. Bài viết đã dẫn lại các thí nghiệm về quảng cáo được thực hiện khá bài bởi Light Reaction và Bethesda, Md., lab Spark Experience trên 30 người trong phòng lab (sử dụng eye-tracking, EEG và các thiết bị khác). Kết luận đầu tiên và vô cùng buồn rầu là con người rất giỏi trong việc ‘lẩn tránh’ quảng cáo. Họ mất 200ms để quét qua 1 quảng cáo banner, 800ms để quét[…]
Mobile hot mà mobile viewablitity (for ads) còn hot hơn nữa. Quảng cáo của tôi thực sự được bao nhiêu người xem, những người đó là ai? Đó là một câu hỏi khó trả lời trên môi trường web và càng khó trả lời trên môi trường mobile – một môi trường rất phân mảnh. Vậy nhưng nếu không trả lời được thì làm sao có cửa cho programatic ads? Phía trên là một infographic khá thú vị tới từ The Mobile Majority. Infographic được chia làm 4 phần : Timing : chỉ được phép có dưới 1/2s giao tiếp qua nhiều tầng công nghệ khác nhau để có thể hiển thị được quảng cáo. Phần này phải đảm[…]
Nguồn bài viết : Business2Community Trước đây sử dụng funnel truyền thống là Awareness – Interest – Desire – Action. Hiện tại đề xuất : Loyal – Active – Lapsing – Inactive. Mô hình này bỏ qua các bước phía trên như Awareness/Interest mà tập trung nhiều hơn vào phần sau khi user đã cài app. Điều này dẫn tới việc re-engage user để user có thể tiếp tục sử dụng app là quan trọng. Re-engage có thể thực hiện bằng nhiều cách, từ in-app, bắn notification cho tới gửi email, chạy quảng cáo re-targeting. Update 16Jul : Một bài viết khác tới từ AdExchanger cũng khá hay.
Bài này ở Dataconomy nói khá rõ về những lần tiến hoá trong việc phân tích dữ liệu cho game. Cá nhân mình thì cho rằng mình đang ở giữa mức 1 và 2, có hơi hướng ở phần 3 khi có kết hợp công nghệ xử lý dữ liệu như Hadoop, Hive… 🙁 – khá buồn. Chuyện buồn này có thể xảy ra do mình đứng ở marketing-side của phần game-người-ta, không đi được cùng developer nhiều như các bạn làm marketing cho studio. Bạn đọc thêm để biết rõ nhé.