1.Kết luận này nghe rất đáng buồn cho những người làm quảng cáo. Đúng hơn thì là một cái title rất dài : Mobile Ad Study Finds Interstitials Only Slightly Better Than Banners for Being Seen (and consumers work hard to avoid all of them) tới từ tạp chí Adweek. Bài viết đã dẫn lại các thí nghiệm về quảng cáo được thực hiện khá bài bởi Light Reaction và Bethesda, Md., lab Spark Experience trên 30 người trong phòng lab (sử dụng eye-tracking, EEG và các thiết bị khác). Kết luận đầu tiên và vô cùng buồn rầu là con người rất giỏi trong việc ‘lẩn tránh’ quảng cáo. Họ mất 200ms để quét qua 1 quảng cáo banner, 800ms để quét[…]

[confession đứng trên góc nhìn của một người nuôi sống bản thân hàng ngày bằng việc chạy quảng cáo] 1.  Trong 6 tháng nay nghe rất nhiều về Native Ads. Tò mò liệu nó có phải là một thuật ngữ marketing được tạo ra theo kiểu “bình mới rượu cũ” để bán quảng cáo hay không. Cho tới khi đọc được báo cáo của Online Trust Alliance (OTA) thì mới nhất quyết phải viết một bài blog thú nhận về chuyện : Xin lỗi các chế, em sống bằng việc chạy quảng cáo nhưng vẫn không thể hiểu được Native Ads nghĩa là sao các chế ạh. Quay trở lại báo cáo của Online Trust Alliance, trong thông cáo báo[…]

1.Đây cũng là kết luận đầu tiên trong phần đầu của cuốn The Organized Mind mình đang đọc dở. Hôm nay đọc thêm một bài trên Salon với tiêu đề gốc Not all memories really happened: What experts wish you knew about false memories nên note luôn cho khỏi quên (cuốn kia dạy rằng vì trí nhớ là lộn xộn nên bạn cần … outsource bộ nhớ của mình ra ngoài cho dễ quản lý). 2.Bài viết có một cụm từ khoa học được gọi là “False Memory“. Bạn quẳng mọi thứ một cách có ý thức lẫn vô thức vào trong não của mình, lâu lâu gọi lại phần bộ nhớ đó và tự tin rằng mình đang có chính xác điều[…]

Lược dịch từ bài gốc : The Dark Side of Retargeting: How Retargeting Could Be Killing Your Sales Lý do mình dịch bài này bởi cách đây 3 năm, khi thực sự quay lại với phần User Acquisition, Retargeting lúc đó được coi như một thứ mới, một thứ nhiệm màu mà ai cũng nhắc tới. Nhưng rồi, trong suốt quá trình chạy UA cho game, mình thực sự gặp phải khá nhiều rào cản khi muốn thực sự chạy một retargeting campaign đúng nghĩa. Do vậy, cá nhân mình rất chia sẻ với bài viết ở trên. Và nếu bạn nào chưa rõ retargeting và remarketing khác nhau chỗ nào, hãy đọc lại bài này nhé. Một trong những giả[…]

Mắt rất là quan trọng đối với người sử dụng máy tính/tablet/điện thoại. Thường thì tác hại dễ thấy nhất khi sử dụng mấy cái này nhiều là bị mỏi mắt + khô mắt do số lần chớp mắt ít hẳn đi. Ngoài ra thì tác hại của “blue light” gây kích thích não dẫn tới việc khó ngủ khi sử dụng máy tính/tablet/điện thoại vào buổi tối cũng rất nguy hiểm. Với máy tính, mình cũng có sử dụng Flux để giải quyết vấn đề này. Flux giúp chuyển tone màu theo thời gian để đảm bảo giảm thiểu tác hại của blue light khi phải làm việc liên tục cả buổi tối với máy tính. Gần đây thì[…]

Lại một tin shock nữa (nguồn ở đây – AdAge), làm mình đọc tin xong muốn note lại luôn để coi thế nào. Tin này không có nghĩa rằng P&G sẽ cắt giảm ngân sách quảng cáo Facebook (không có thông tin chính thức). Tin này chỉ có nghĩa rằng một trong những tập đoàn FMCG lớn trên thế giới (và có mức spending khủng) không tin vào khả năng targeting của Facebook. Do vậy, họ sẽ thay đổi chiến lược quảng cáo trên Facebook và quay trở lại với các nhóm target rộng hơn. Chính xác thì CMO của họ (Marc Pritchard) đã nói vầy : P&G nhận định rằng, cuối cùng thì target chặt (chính xác hơn) cũng[…]

Trong một nghiên cứu mới đây tại Úc (nguồn nàh) trên số lượng mẫu là 12.000 học sinh trung học, kết quả cho thấy học sinh có chơi game online (một mình hoặc nhiều mình) có kết quả môn Toán cũng như các môn khoa học khác cao hơn mức trung bình. Alberto Posso, nhà kinh tế học tới từ RMIT đã nói rằng nghiên cứu này không chỉ ra rằng chơi game giúp người ta thông minh hơn mà chỉ nói rằng có mối liên quan giữa các học sinh có kết quả tốt hơn với game online (xin nhắc lại vụ án Correlation does not imply causation! – Yêu nhau tình cờ). Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các[…]

Thú thật là sáng đọc tiêu đề này trên TechCrunch (bài gốc nàh) xong cũng thấy shock. Nhưng cần phải tập tiếp nhận những gì không quen thuộc, thậm trí là trái ngược với mình một cách thoải mái hơn, vậy nên đọc kỹ và học được một vài điều sau. Phân biệt giữa chiến lược, kênh và nội dung deliver trên kênh.  Cái này, hồi xưa làm content + social media cũng thấm rất rõ. Kênh là ống nước, content là nước. Hai thứ không thiếu nhau được. Nước bẩn thì ống gì cũng không giải quyết được, trừ khi người đọc tự có bộ lọc của mình. Tác giả (có vẻ) đổ tội cho Google Analytics làm hiểu sai 03[…]

Bài này được đăng trên Washington Post. Nhìn hai cái hình trong bài mà choáng váng luôn!!!   Không những mua, mà mua điên cuồng. Đồng thời, tạo ra các luật chơi điên cuồng so với thị trường Mỹ. Và không chỉ Mỹ, Trung Quốc còn đang cố gắng mua hết mọi thứ khác ngoài Trung Quốc – bao gồm cả game (đỉnh điểm là SuperCell và Caesar’s Mobile Games – công ty nắm giữ Playtika). Đang đọc cuốn “Gã khổng lồ mất ngủ” khá thú vị. Trong đó kiến giải khá nhiều điều về Trung Quốc, mạnh mẽ bên ngoài nhưng mong manh bên trong. Để đọc hết cuốn đó rồi quay lại bài này, chắc sẽ lý giải[…]

Google AdWords mới ra một chuỗi tính năng (tạm gọi vậy) khá hay là Draft & Experiment vào tháng 2 năm nay (2016). Chi tiết về tính năng mọi người có thể đọc ngay trên site của Google, ở đây mình chỉ note lại các ý chính mà thôi. Lưu ý là AdWords Campaign Experiment (ACE) chỉ áp dụng cho Search hoặc Search w Display mà thôi nhé. Vậy trước hết, câu hỏi WHY? Tại sao chức năng này xuất hiện trên trái đất? Draft được sinh ra đúng như một bản nháp (hoặc giấy não :P). Các bản nháp Draft này giúp bạn có thể thực hiện các điều chỉnh/thay đổi bên trong Campaign của mình mà không ảnh[…]