Infographic mới đây của Google (link download) đã chỉ ra điều này. Google cũng định nghĩa rõ ràng việc nhìn thấy có nghĩa là : when 50 percent of an ad’s pixels are in view on the screen for a minimum of one second Vị trí được “nhìn thấy” nhiều nhất : góc phải phía trên. Vị trí ít được nhìn thấy nhất : đương nhiên là banner ở phía dưới (do phải cuộn xuống). Banner ở trên cùng thì sao? Cũng có tới 32% là không được “nhìn thấy”.

Ngày nay, các công cụ Analytics cung cấp cho người ta rất nhiều chỉ số. Mỗi chỉ số sẽ có ích cho một người, một thực thể nằm trong ecosystem khác nhau nhưng không có nghĩa rằng tất cả các chỉ số sẽ có ích cho tất cả mọi người. Nói cách khác, bạn đứng ở chỗ nào, bạn cần phải nhặt ra ‘nhóm chỉ số’ tương ứng thực sự có ích cho bạn. Cá nhân mình cũng cứ băn khoăn cho câu hỏi của mình, giả sử mình làm thương mại điện tử, giả sử mình làm content, cái gì, chỉ số gì là chỉ số mà mình thực sự nên quan tâm hàng ngày? Quay lại lịch sử,[…]

Note từ bài có tên phía trên đăng trên AdAge Magazine, ngày 14/4/2014 : Lần 1 : Skipable TrueView Ads. Lần 2 : Cách đây 3 năm (2011), đầu từ 100 triệu USD/năm vào content để tạo ra các kênh content có giá trị (có hẳn chức danh Content Chief). Lần 3 : Dẫn dắt bởi CEO Wojcicki, người từng sở hữu garage nơi founder của Google bắt đầu khởi nghiệp. Lần này tập trung vào việc giải quyết bài toán Big Audience, Low Awareness đối với những ‘ngôi sao tạo content’ trên Youtube. Việc này nhằm cân bằng lại mức độ nổi tiếng của ngôi sao trên Youtube (vốn dĩ kém hơn) so với các ngôi sao trên truyền[…]

Theo thống kê cực kỳ trực quan của Millward Brown năm 2014, người Việt Nam dành thời gian cho smartphone/laptop gấp từ 2 tới 3 lần so với thời gian sử dụng cho TV. Xu hướng sử dụng tablet thay cho laptop sau giờ làm việc là có. Việc nhìn nhiều màn hình một lúc cũng thường xảy ra (đặc biệt sẽ có xu hướng kiểm tra thông tin trên Internet khi đang xem TV). Xu hướng này là xu hướng chung nếu xét trên toàn cầu. Millward Brown chia thành hai hình thái thụ hưởng nội dung trên nhiều màn hình khác nhau cùng một lúc : stacking – thụ hưởng nội dung không liên quan tới nhau trên[…]

    Mức độ organic reach của nội dung được post trên các Fan Page dành cho doanh nghiệp đã giảm từ 12.1% (tháng 10 năm 2013) xuống còn trung bình 6.2% vào tháng 2 năm nay (theo Social@Ogilvy). Điều tệ nhất có thể nhìn thấy trước là với đà này, có thể mức độ organic reach sẽ giảm xuống tiệm cận … 0% Theo lời một kỹ sư làm cho FB, một ngày trung bình có 1500 posts có khả năng hiện ra trước mắt người sử dụng, trong đó có 300 posts là được ưu tiên (~ việc 1200 posts sẽ không được hiện ra, bao gồm các post của nhãn hàng). Có 4 lý do chính cho[…]

(click để phóng to) Vẽ cái map ra cho dễ tra cứu. Nhìn ở đây thì thấy duy nhất có Wheel of Fortune là không xung khắc cũng không hỗ trợ bất cứ lá nào. The Fool xung khắc với 4 lá, The Chariot và The Death xung khắc với 3 lá. The Fool cũng là lá hỗ trợ nhiều lá bài khác nhất (3 lá) cùng với The Hanged Man.

Ở bài trước, mình đã cố gắng diễn tả việc Trình bày cái gì trước đám đông cũng đều rất đáng sợ, nhất là việc trình bày bài Presentation mà không chắc về nội dung, về kết cấu, không đủ hấp dẫn. Đọc bài Tarot cũng vậy. Không giống như việc trình bày trước đám đông, xem bài Tarot thường là một đối một, trong đó bộ bài như một công cụ kết nối người muốn xem với suy nghĩ của chính họ. Mình vẫn quan niệm bài Tarot giống như một tấm gương để qua đó người ta tự soi mình, tự biết mình xinh đẹp hay tàn tạ như thế nào. Tuy vậy, một session trình bày một[…]

The Fool tiếp tục đi tìm con đường mới, nguồn sinh lực mới, sự đam mê mới cho cuộc sống của mình. Ngồi một cách vô định ở giữa đường, anh chợt nhận thấy một người phụ nữ mù đang lắng nghe hai anh em tranh cãi về tài sản thừa kế. Họ muốn nhờ bà phân xử cho họ khi mà một người có tất cả mọi thứ còn người kia chẳng có tới một đồng cắc bạc. Người phụ nữ lắng nghe và cuối cùng quyết định chia một nửa tài sản của người giàu dành cho người nghèo. The Fool cảm giác rằng mọi chuyện thế là yên ổn nhưng hóa ra không ai trong số hai[…]

Gói gọn cả thế giới của mình trong chiếc túi hành lý nhỏ, The Fool (không dịch được là thằng khờ/thằng ngốc vì không có khờ/ngốc) du hành tới những nơi mà mình chẳng hề biết gì về nó. Mang trong mình mơ ước, sự khát khao tìm hiểu, anh ta chẳng hề hay biết rằng mình chỉ bước thêm vài bước nữa là rớt khỏi mỏm đá dữ. Bên cạnh The Fool, chú chó nhỏ đang cố gắng cảnh bảo anh ta về hiểm họa sắp tới. Liệu The Fool có nghe lời chú chó nhỏ của mình hay bị rơi xuống vực? Trên đường đi của mình, người đầu tiên mà The Fool gặp là The Magician (Pháp[…]